Đánh giá:
5/5

CÔN TRÙNG GÂY HẠI NÔNG SẢN


Vi sinh vật gây hại nông sản


I. Các loại hình vi sinh vật gây hại NS
1/ Vi sinh vật phụ sinh:
Là thành viên chủ yếu của hệ vi sinh vật
hạt-củ-rễ. Vì vậy nguồn lây nhiễm Vi sinh vật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt.

Điển hình là Pseudomonas Herbicola và Pseudomonas Fluorescens.
Phương thức dinh dýỡng:
Trực tiếp phá hoại tế bào ký chủ.
Hút những vật chất sống trong tế bào ký chủ (phá hoại ký chủ, có mối týõng quan mật thiết với cýờng độ trao đổi chất & sức sống của cây).
2. Vi sinh vật hoại sinh:
Có mặt ở khắp nõi: không khí, hạt bụi, trên bề mặt hoặc ở sâu phía trong sản phẩm.
Chủ yếu là những loại nấm phát sinh và phát triển mạnh trong hạt, cả ở sản phẩm rau quả và một số nông sản phẩm khác.
Một số loài chủ yếu thýờng gặp: Aspergillus, Penicillium, Micrococcus collectotricum sản phẩm, Helmintho sporium,…
Trong nhóm Vi sinh vật hoại sinh, ngoài các loại nấm ra, ngýời ta còn gặp nhiều vi khuẩn và xạ khuẩn khác nhau, gồm có loại tạo bào tử và không tạo bào tử.
Đặc điểm sinh sống của VSV hoại sinh: Lấy những chất hữu cõ bị phá huỷ làm thức ăn đồng thời phá hoại những cõ thể có sức sống thấp và tính tự đề kháng thấp.
VSV hoại sinh Aspergillus và Penicilium ít tồn tại trên đồng ruộng, chỉ phát sinh trong điều kiện ẩm ýớt sau thu hoạch.
3. VSV kí sinh, bán kí sinh và cộng sinh:
Ký sinh (theo nghĩa rộng) là có sự kết hợp giữa ký chủ và vật ký sinh một cách mật thiết.
Vậy ký sinh có mối quan hệ với ký chủ ở chỗ: Lấy chất sinh trýởng của ký chủ ở một tình trạng nhất định, do sự kết hợp đó mà ký chủ bị hại.
Cộng sinh: là sự kết hợp giữa hai bên ký sinh và ký chủ.
Điển hình là các loại nấm Alternaria, Cladosporium, Helmintho sporium,…
Một số loại vi khuẩn thuộc nhóm này chủ yếu sống hoại sinh theo nấm và bán ký sinh.
Sự phát triển của loại vi sinh vật này phụ thuộc vào:
Độ ẩm khối nông sản.
Nhiệt độ khối nông sản.
Phẩm chất hạt và các thành phần của hạt.
Phẩm chất hạt và các đặc tính của hạt.
II. Sự tích tụ và xâm nhập của VSV
Vi sinh vật trong khối nông sản gồm 4 nhóm:
Vi khuẩn
Nấm men
Nấm mốc
Xạ khuẩn
II.1. Xâm nhiễm ngoài đồng và trong khi thu hoạch.
Một số loài VSV chủ yếu gây hại xâm nhiễm nhý loài nấm Alternaria, Clodosporium, Helminthosporium và Fusarium.
Hầu hết các nấm đồng ruộng đều ưa ẩm, một số có thể sống sót trên hạt tới vài năm nhưng chết rất nhanh nếu φmt <75%
Đối với phần lớn các NS dễ hỏng, nguồn bệnh ngoài đồng đóng vai trò khá quan trọng trong việc phát bệnh trong bảo quản. Ví dụ: nấm đất Phytophthora palmivora có thể lây nhiễm vào quả sầu riêng và gây thối khi quả chín.
II.2. Xâm nhiễm sau thu hoạch và trong BQ
Chủ yếu là nấm và vi khuẩn xâm nhiễm NS trong quá trình vận chuyển, chăm sóc sau thu hoạch và trong BQ và bệnh lây truyền thông qua sự tiếp xúc giữa các NS với nhau, giữa NS với các dụng cụ, nguồn nýớc rửa, trong môi trýờng không khí…
Với các sản phẩm hạt, các nấm có trong kho bao gồm hõn 10 loài Aspergillus, một số loài Penicilium, một loài Sporendonema, ngoài ra còn có thể có loài nấm men.
Tất cả các loài nấm kho này có khả năng phát triển gây hại trên hạt có độ ẩm týõng đối 70-90%. Tốc độ gây hại nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện ẩm độ và nhiệt độ của môi trýờng BQ. Ví dụ: Ngô sau khi thu hoạch tách hạt rồi chất lên xe hàng vào buổi sáng hôm sau cả khối hạt bị bốc nóng do nấm phát triển.
III. Điều kiện phát triển và tác hại của VSV đối với NS
III.1. Điều kiện phát triển của Vi sinh vật
a) Ảnh hưởng của độ ẩm và hàm lương nước của NS
Độ ẩm của sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng sinh sản và phá hoại của vi sinh vật.
Mỗi loại vi sinh vật khác nhau đòi hỏi giới hạn độ ẩm khác nhau.
Sự phát triển của vi sinh vật phụ thuộc vào trạng thái ẩm bề mặt hạt vì nó thýờng tập trung chủ yếu ở phôi.
b) Ảnh hưởng của môi trường
Mỗi vi sinh vật khác nhau cần khoảng nhiệt độ sinh trýởng và phát triển khác nhau.
Nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá đều ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của chúng.
c) Ảnh hýởng của điều kiện không khí:
Tuỳ thuộc vào các loại VSV gây hại trên các loại NS khác nhau mà điều kiện không khí có ảnh hýởng nhất định.
Đối với những loại hạt có W thấp, trong quá trình bảo quản cần:
+) Hạn chế quạt không khí vào khối hạt
+) Nên quạt không khí khô mát để làm giảm độ ẩm và nhiệt độ khối hạt, hạn chế sự hoạt động của khối hạt.
d) Ảnh hýởng của chất lương NS phẩm và khả năng sống của hạt
Hạt có chất lương càng tốt thì khả năng kháng bệnh càng cao.
III.2.Tác hại của VSV đối với NS bảo quản
– Chất lương cảm quan:
+) Dấu hiệu chứng tỏ VSV gây hại nông sản là sự thay đổi màu sắc của nông sản.
+) Các loại nông sản dễ hỏng: rau quả, các vết biến màu sẽ phát triển nhanh làm giảm giá trị cảm quan.
– Chất lượng giống
Làm giảm sức sống hoặc làm chết phôi.
– Chất lương dinh dýỡng
+) Làm giảm nghiêm trọng chất lương của NS, đặc biệt là khoáng và vitamin.
Trong quá trình hoạt động sống còn tiết ra các hoá chất hoặc tạo ra các sản phẩm trung gian của các quá trình trao đổi chất gây ra các mùi hôi, mốc, chua.
+) Một số loài còn sinh độc tố trong quá trình phát triển, đặc biệt là một số loài nấm Aspergillus (aflatoxin), Fusarium, Penicilium,..
Phần lớn độc tố nấm ở mức nguy hiểm cho ngýời và gia súc tập trung ở các loại ngũ cốc tồn trữ lâu ngày ở điều kiện nóng ẩm. Độc tố tích tụ lại trong gan động vật và rất bền với nhiệt.
Một số loài nấm Candida, Geotrichum còn lây trực tiếp từ nông sản qua ngýời và gây bệnh.
+) Khi một vài cá thể trong khối nông sản nhiễm bệnh sẽ góp phần làm tăng nhanh nhiệt độ và gây ra hiện tương bốc nóng.
+) Sự gây hại của VSV đối với NS không chỉ dừng lại ở khía cạnh mang tính kỹ thuật mà còn ảnh hýởng lớn về mặt xã hội.
III.3. Phòng trừ bệnh hại
– Phòng bệnh cho NS trýớc quá trình bảo quản là cách an toàn nhất và ít tốn kém nhất.
– Sau thu hoạch phải chú ý đýa nông sản về độ ẩm an toàn và giám sát chặt chẽ các công đoạn xử lý NS trýớc bảo quản.
Tuỳ thuộc vào từng loại NS và đối tương gây hại trên NS mà ta có biện pháp xử lý NS khác nhau trýớc khi đýa vào bảo quản.
Hiệu quả của việc phòng bệnh phụ thuộc vào các thao tác và biện pháp kỹ thuật trong BQ.
Trừ bệnh là biện pháp cần thiết để giảm lương lây nhiễm xuống mức tối thiểu hoặc loại bỏ hoàn toàn VSV hại khỏi NS trýớc khi đýa vào BQ và ngay trong quá trình bảo quản.
Có rất nhiều biện pháp xử lý: biện pháp cõ học, vật lý, hoá học và sinh học
B. Côn trùng hại nông sản trong kho
I. Danh mục kiểm dịch thực vật
I.1. Nhóm 1:
1. Sâu: có 23 loài: ruồi đục quả, mọt, býớm, sâu, rệp,…
2. Bệnh: rụng lá, ghẻ, phấn đen, đốm lá, virus đốm lá, cuốn lá
3. Tuyến trùng: 5 loài: gây thối củ, đục thân, củ; bào nang
4. Cỏ dại: ký sinh

I.2. Nhóm 2: Hạn chế trên lãnh thổ Việt Nam.
Sâu: rệp sáp dâu, ruồi đục quả, ngài, mọt, ốc býu vàng
Bệnh: thối đen, đốm lá
Cỏ dại
I.3. VSV nguy hiểm, nguy cõ gây hại nghiêm trọng và những VSV gây hại lạ khác đối với Việt Nam
Sâu (2): mọt đậu, ruồi đục quả Châu Úc
Bệnh(3): héo vàng bông, chết héo chuối, sợi đen ngô.
Tuyến trùng (3): Khô đầu lá lúa, thân, hại thông
Cỏ dại: dây tõ hồng
II. Một số đặc điểm khái quát các loại côn trùng chính hại NS
II.1. Đặc điểm chung các nhóm động vật chính gây hại trên hạt
Rất đa dạng, phức tạp và thýờng xuyên biến động
Thường gặp lớp côn trùng (Insecta): bộ cánh cứng (Coleoptera)- mọt, bộ cánh vảy. (Lepidoptera)- ngài, bộ mối (Isoptera) và bộ gián (Blattoptera)
Các loài rệp thuộc Bộ cánh úp (Psocoptera) gây hại không đáng kể, chỉ làm bẩn nông sản.

Cùng với côn trùng, một số loài thuộc lớp nhện Acarina, Bộ Arachnida cũng là các đối tương gây hại hạt trong bảo quản.
Độ mắn đẻ cao và thời gian phát triển cá thể ngắn.
II.2. Sự phát triển của cá thể côn trùng
Đa số đều có một vòng đời, trải qua các giai đoạn: Côn trùng ® Trứng ® Sâu non ® Hoá nhộng ® con trýởng thành.
Thời gian vòng đời phụ thuộc giống loài và điều kiện ngoại cảnh.
Số lương trứng phụ thuộc loại côn trùng.
II.3. Một số côn trùng & nhện điển hình:
a) Bộ cánh cứng:
Họ vòi voi (Culculionidae)
+) Mọt gạo: phá hoại ngũ cốc, quả khô, thuốc bắc ® gây tác hịa lớn nhất cả trong kho lẫn ngoài đồng ruộng.

Mọt vòi voi (Sitophilus sp)

+) Mọt thóc (sitophilus granarius L): phân bố hẹp hõn và mức độ phá hoại cũng thấp hõn.
Họ mọt thò đuôi (Nitinulidae): ăn hại các loại gạo, bột kê, lạc, vừng, đậu, bông, chất dầu, thuốc bắc,… nghiêm trọng. Điển hình là mọt gạo thò đuôi Caprophilus dimidiantus
Mọt thóc lớn (Tenebroides mauritanicus)


Họ mọt thóc và mọt răng cýa, họ bò chân giả đều ăn hại các loại ngũ cốc, hạt giống, quả khô, lạc, bột và các loại hạt có dầu.
Ngoài ra còn có họ mọt râu dài phá hoại cà phê, ngô, đậu, hạt bông. Bên cạnh đó còn có họ mọt đục thân, mọt đậu, mọt giả chết,…
Mọt hại đậu (Acanthoscelides obtectus)
Mọt hại đậu (Bruchus sp)

b) Bộ cánh vảy (Lepidoptera):

Họ ngài sáng (pyralidae): ngài bột, ngài thóc, ngài gạo đen, ngài thóc Ấn Độ. Sâu non của chúng ăn hại bột gạo, thóc, các loại khoai sắn, ngũ cốc, bột ớt. Khi ăn hại nặng sẽ làm vón cục sản phẩm.c) Bộ có răng (Psocotera): rệp sách, rệp bụi. Chúng ăn hại gạo thóc, bột hạt có dầu, hạt vỡ nát,…
Ngài thóc (Sitotroga cerealella)
Ngài gạo (Corcyra cephalonica)
d) Bộ mối: có khoảng 2000 loài. Chúng có đặc điểm sau:
Sống thành từng đàn trong tổ.
Thích sống nõi có ít ánh sáng, ẩm ýớt.
e) Lớp nhện:
Gồm mạt bột, mạt thân dài, mạt chân đen,.. Chúng ăn hại bột gạo, ngũ cốc.
Nhện hại kho (Họ Acaridae)
Ruồi đục quả xoài (Dacus dorsalis)
Ruồi đục dâu tây (Drosophila melanogaster)
III. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của côn trùng phá hoại sản phẩm trong kho và tác hại của chúng
1. Những yếu tố ảnh hưởng:
Thức ăn
Hàm lương nýớc
Độ ẩm không khí trong kho
Nhiệt độ môi trýờng
Thiên địch côn trùng
Những yếu tố khác

2. Những tác hại của côn trùng hại kho:
Khó phát hiện nên thýờng gây tổn thất lớn và thýờng thấy các nông sản xay xát thýờng bị nhiễm côn trùng nhiều hõn các nông sản chýa qua sõ chế.

a) Gây hại trực tiếp
Ăn hạt bảo quản
Làm dõ bẩn nông sản
Phá hoại các bao bì vật liệu bảo quản
b) Gây hại gián tiếp:
Tăng nhiệt độ và độ ẩm trong khối hạt.
Làm trung gian truyền bệnh cho con ngýời và gia súc.
Tăng chi phí bảo quản.
3. Hạn chế tác hại của côn trùng:
Đề phòng: bằng luật lệ, biện pháp vật lý, sử dụng bụi trõ và dầu khoáng
Diệt trừ côn trùng:
Phương pháp vật lý: nhiệt độ, chiếu xạ ion hoá, ánh sáng,…
Phýõng pháp hoá học: thuốc trừ sâu thảo mộc, thuốc trừ sâu hoá học
– Phýõng pháp sinh học: dùng thiên địch.
C. Chuột hại sản phẩm trong kho và các biện pháp phòng trừ, tiêu diệt


Đặc điểm chung:
Là dịch hại nguy hiểm đối với nông sản bảo quản.

+) Khả năng thích nghi đối với điều kiện môi trýờng nhanh.
+) Sinh sản nhanh.
Ví dụ: Thống kê có 3,5 triệu con chuột sinh ra trong ngày trên thế giới.
Đặc tính sinh học của chuột hại có liên quan đến các biện pháp phòng trừ chuột là:
+) Gặm nhấm.
+) Đào bới, leo trèo, nhảy, bõi giỏi.
+) Có giác quan đặc biệt
+) Có hành vi
+) Sống thành đàn.
+) Phát triển sinh sản nhanh.
+) Phổ thức ăn rộng.
2) Sự xâm nhập của chuột
Di chuyển, xâm nhập vào kho qua: mái, cửa sổ, cửa ra vào, lổ thông gió,…
Làm vệ sinh kho và các khu vực quanh kho.
3) Tác hại của chuột
Gây tổn thất lớn về số lương nông sản.
Gây mất phẩm chất nông sản do phân và nýớc tiểu để lại trên nông sản.
Gây nên các tác hại khác.
Gây nên các mầm bệnh cho ngýời.
Phá hoại kho và các trang thiết bị trong kho.
4) Các biện pháp phòng trừ chuột
a) Đề phòng:
Củng cố kho tàng.
Làm vệ sinh sạch sẽ kho và các khu vực xung quanh kho.
Lấp hang, phá ổ chuột.
b) Diệt trừ: Sử dụng các biện pháp sau:
Vật lý: Bẫy, cạm,…
Sinh học:mèo, chim cú, rắn,VSV.
Hoá học: dùng chất độc.
Có độc xâm nhiễm thấp (Warfarin, calcireol).
Có độc xâm nhiễm cao (Kẽm photphat)
Chúng ở dạng bã thô hoặc bã nýớc ® nguy hi ểm cho đ ộng v ật máu nóng.
Thành phần hoá học của nông sản.
Thuận thiên.

Thức ăn:
– Là yếu tố sinh thái quan trọng nhất:
+) Cần thiết cho côn trùng sinh trýởng, phát triển.
+) Cung cấp năng lương trong quá trình hoạt động sống.
– Quyết định quá trình sống và phát triển của côn trùng
Mỗi loại côn trùng ăn một loại thức ăn thích hợp.
VD: Mọt đậu xanh (Bruchus chinensis L) phá hoại đậu xanh 100%, đậu đen 30%

Hàm lương nước của sản phẩm
Nước là thành phần không thể thiếu trong cơ thể côn trùng, là điều kiện để các hoạt động sống xảy ra bình thýờng.
Mỗi loại côn trùng khác nhau thì có nhu cầu về hàm lương nước trong sản phẩm khác nhau.

Độ ẩm của không khí trong kho:
Ảnh hýởng đến sự bốc hõi nýớc trong cõ thể côn trùng, từ đó ảnh hýởng đến chu kỳ sống và thời gian phát dục của công trùng.
+) Độ ẩm không khí thấp, sự bốc hõi tăng, rút ngắn thời gian phát dục.
+) Độ ẩm không khí cao quá sẽ kéo dài thời gian phát dục và dễ mắc bệnh. Cụ thể:
j= 100%: nhộng mọt phát triển 22 ngày
j= 44,6%: nhộng mọt phát triển 14 ngày
j= ?%: nhộng ngài phát triển 17 ngày
j= 100%: nhộng ngài phát triển 21 ngày

Nhiệt độ môi trường:
Sự thay đổi của nhiêt độ môi trýờng ảnh hýởng đến hoạt động sinh thái của côn trùng.
Ảnh hưởng đến quá trình sinh sản và mức độ ăn hại.
Ví dụ 1: Nhiệt độ phát triển kho cho các loại sâu mọt là từ 23 – 350C.
Ví dụ 2: T0opt của Sitophilus oryzae L: 25-290C, Tribolium confusum: 27-320C.
t0 > 40 hoặc t0 < 15 thì hoạt động sống của côn trùng bị tê liệt, một số tìm nõi ẩn nấp, ngừng phát dục.
t0 > 45÷48 hoặc t0<8÷9 thì một số côn trùng bị tiêu diệt.

Thiên địch của côn trùng:
Sống ký sinh trên côn trùng gây hại trong kho ảnh hýởng đến sự phát triển của chúng (nhýng không đáng kể)
Ví dụ:
Ong ký sinh trên cõ thể sâu non ecphoropsis
2) Ruồi châu đen sniger ký sinh trong cõ thể sâu nhộng.

Những yếu tố khác:
Ánh sáng mặt trời
Trạng thái cấu tạo bên ngoài của sản phẩm
Điều kiện kho tàng
Kỹ thuật bảo quản

Tải về xem bản gốc tại đây

Công ty Hùng Thịnh – Chuyên gia diệt côn trùng mối mọt 

CÔNG TY HÙNG THỊNH

Tham khảo thêm

Dịch vụ của Hùng Thịnh

Bạn muốn tìm công ty diệt côn trùng uy tín

• Diệt mối nhà ở, công trình
• Dịch vụ diệt côn trùng
• Dịch vụ diệt muỗi, phun muỗi
• Dịch vụ diệt kiến, gián, ruồi, chuột
• Dịch vụ vệ sinh, phun thuốc khử khuẩn.
• Cung cấp thiết bị diệt côn trùng
• Cung cấp hóa chất diệt côn trùng an toàn
• Vui long liên hệ:

Hóa chất diệt côn trùng, mối mọt

CÔNG TY HÙNG THỊNH

TP HCM – CÁC TỈNH MIỀN NAM

HÀ NỘI – CÁC TỈNH MIỀN BẮC

HẢI PHÒNG

BẮC NINH

HẠ LONG – QUẢNG NINH

HƯNG YÊN – HẢI DƯƠNG

0903977081